Hotline 24/7: 0946883350

Email: ttcd.group@gmail.com

logo

MIỄN PHÍ 5 mẫu + 40 đề tài giáo dục học sinh cá biệt ấn tượng nhất

4/5 (1 đánh giá) 0 bình luận

Giáo dục học sinh cá biệt hay học sinh chưa ngoan luôn là điều quan tâm của các giáo viên trong ngành, với mong muốn giúp các em có định hướng đúng đắn về cuộc sống, làm việc có ích. Vì vậy, luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt luôn là chủ đề hot trong ngành sư phạm. Các bạn hãy cùng tham khảo kỹ hơn cách viết luận văn đề tài này ở bài bên dưới nhé.

1. 20 đề tài giáo dục học sinh cá biệt ở tiểu học

20 đề tài giáo dục học sinh cá biệt ở tiểu học

20 đề tài giáo dục học sinh cá biệt ở tiểu học

  1. Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt, xây dựng tập thể lớp đoàn kết tại trường tiểu học Sao Mai, phường Phúc Đồng, Hà Nội.
  2. Đề tài giáo dục học sinh cá biệt: “Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp 2 trường tiểu học Phương Đông”. 
  3. Những biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm.
  4. Một số giải pháp quản lý, giáo dục đối với lớp có nhiều học sinh cá biệt, học sinh yếu.
  5. Đặc điểm về tâm lí của học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh năng khiếu và học sinh giỏi.
  6. Đề tài giáo dục học sinh cá biệt ở tiểu học: “Các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt tại trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi”.
  7. Đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc ít người, học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
  8. Vai trò của giáo viên bộ môn khi giáo dục học sinh cá biệt môn Sinh học.
  9. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh cá biệt ở trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu.
  10. Quản lý giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học cơ sở thành phố Cần Thơ.
  11. Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong công tác giáo dục học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An. 
  12. Giải pháp quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt trường tiểu học Ba Sư, tỉnh Đồng Nai.
  13. Biện pháp nâng cao chất lượng quản lý, giáo dục học sinh cá biệt Tiểu học trong nhà trường Lan Ý.
  14. Xây dựng phương thức giáo dục và quản lý đúng cách đối với học sinh cá biệt.
  15. Môi trường thiếu giáo dục là một trong những nguyên nhân tạo nên học sinh cá biệt? Tìm hiểu biện pháp giúp thay đổi tính chất giáo dục chất lượng kém.
  16. Đề tài giáo dục học sinh cá biệt ở tiểu học: “Một số kinh nghiệm quản lý trong công tác giáo dục học sinh ở trường tiểu học”.
  17. Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc trường Tiểu học Drey Sáp.
  18. Dạy học kết hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh cá biệt trong thời kỳ mới.
  19. Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng về giáo dục học sinh tiểu học trong nhà trường.
  20. Đề tài giáo dục học sinh cá biệt: “Giáo viên có thể làm gì để giúp đỡ những học viên yếu kém”.

2. 20 đề tài giáo dục học sinh cá biệt ở Trung học cơ sở 

20 đề tài giáo dục học sinh cá biệt ở Trung học cơ sở 

20 đề tài giáo dục học sinh cá biệt ở Trung học cơ sở 

  1. Giáo dục học sinh Trung học phổ thông trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm bằng phương pháp dạy học tích cực.
  2. Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trung học phổ thông khắc phục bỏ học ở các trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang.
  3. Vai trò của giáo viên trong thay đổi tính chất của các bạn học sinh cá biệt như thế nào?
  4. Căng thẳng trong học tập có ảnh hưởng đến bản tính một học sinh cá biệt không?
  5. Xây dựng nội quy lớp học giúp góp phần nâng cao chất lượng quản lý và giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm trường Trung học cơ sở Tân Trào.
  6. Những phương thức “giảng dạy” cho các trẻ nhỏ bướng bỉnh, nghịch ngợm. 
  7. Đề tài biện pháp giáo dục học sinh cá biệt: “Làm thế nào để nhà trường có thể giúp đỡ các học sinh cá biệt từ nhỏ”.
  8. Việc đe dọa hình phạt liệu có giảm bớt được tính chất bên trong của học sinh cá biệt?
  9. Văn hóa thể thao sẽ tạo sự thay đổi về bản chất tranh đua của học sinh cá biệt đúng hay sai?
  10. Học sinh cá biệt có đúng là tấm gương phản chiếu của giáo dục nhà trường?
  11. Hoạt động công tác giáo dục trẻ nhỏ từ sớm, giúp giảm thiểu sự biến đổi tính chất cá biệt của học sinh.
  12. Đề tài giáo dục học sinh cá biệt: “Việc áp dụng hình phạt có giảm bớt tính ngỗ nghịch của học sinh cá biệt?”.
  13. Đề tài giáo dục cho học sinh cá biệt lớp 4: Trò chơi video bạo lực có làm cho trẻ em trở nên bạo lực hơn không?
  14. Lối sống cổ hủ có ảnh hưởng đến hoạt động biến chất ở học sinh cá biệt. 
  15. Những quan niệm sai lầm trong khi đánh giá xấu ở học sinh cá biệt. 
  16. Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức học sinh cá biệt ở trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Đình Chiểu.
  17. Đề tài giáo dục học sinh cá biệt: “Sự có mặt của giáo viên có góp phần tăng tính chịu học của học sinh cá biệt?”.
  18. Khía cạnh đạo đức nào giúp thay đổi bản chất của học sinh cá biệt? 
  19. Câu lạc bộ phụ huynh có phải giải pháp hiệu quả nhất để giúp học sinh cá biệt cảm thấy rằng chúng thuộc về quá trình giáo dục. 
  20. Đề tài biện pháp giáo dục học sinh cá biệt: “Giáo dục học sinh cá biệt có gây sự khó khăn cùng mức độ căng thẳng cao hơn cho giáo viên hay không?”.

3. 5 mẫu luận văn giáo dục học sinh cá biệt đạt điểm cao

3.1. Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt về việc xử lý vi phạm kỷ luật

 

 Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt về việc xử lý vi phạm kỷ luật

Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt về việc xử lý vi phạm kỷ luật

Tên đề tài: Thực trạng quản lý việc xử lý học sinh vi phạm kỷ luật tại một số trường trung học phổ thông ở TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chính

  • Trong thực tế hiện nay một bộ phận giáo viên phổ thông còn lúng túng thậm chí ứng xử sai luật trong công tác xử lý học sinh vi phạm kỷ luật do chưa nắm rõ văn bản thông tư 08.
  • Bức xúc trước thực trạng trên tại thành phố Hồ Chí Minh tác giả đã đi sâu tìm tòi và nghiên cứu, trình bày chi tiết luận văn qua 3 chương.
    • Chương 1: Trình bày cơ sở lý luận.
    • Chương 2: Nêu rõ thực trạng quản lý việc xử lý học sinh vi phạm kỷ luật tại một số trường ở thành phố Hồ Chí Minh.
    • Chương 3: Đề xuất phương hướng, giải pháp khắc phục hiện trạng.

 Link tải miễn phí: TẠI ĐÂY

Ngoài các đề tài về giáo dục học sinh cá biệt, luận văn giáo dục bảo vệ môi trường cũng có chia sẻ về khía cạnh thú vị Bạn hãy đọc để tìm ra bí quyết viết bài đạt điểm cao nhất nhé.

3.2. Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt về việc giáo dục đạo đức

Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt về việc giáo dục đạo đức

Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt về việc giáo dục đạo đức

 

Tên đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 2B tại trường tiểu học San Thàng

Nội dung chính

  • Trong xã hội hiện đại ngày nay, một người hoàn thiện về nhân cách là người cần phải có cả đức lẫn tài.
  • Công tác giáo dục luôn đặt việc chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh lên đầu, coi đó là cái gốc cho sự phát triển nhân cách.
  • Vì vậy khi nghiên cứu đề tài này tác giả đã viết bài luận văn với hai mục đích chính là đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức học sinh và hướng dẫn học sinh có thói quen tốt, không nói tục, chửi thề...ý thức hơn trong học tập.

Link tải miễn phí: TẠI ĐÂY

3.3. Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt tại Thành phố Hà Nội

 Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt tại Thành phố Hà Nội

Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt tại Thành phố Hà Nội

 

Tên đề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt tại trường trung học phổ thông Tô Hiệu, huyện Thường Tín thành phố Hà Nội

Nội dung chính

  • Trong bài luận văn này tác giả Hoàng Thị Hương đã chọn đối tượng nghiên cứu như dưới đây.
  • Đối tượng nghiên cứu : Quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh cá biệt ở trường Trung học phổ thông Tô Hiệu,huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.
  • Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt tại trường Trung học phổ thông Tô Hiệu, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.

 Link tải miễn phí: TẠI ĐÂY

3.4. Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thông

  

Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thông

Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thông

Tên đề tài: Biện pháp quản lý giáo dục học sinh cá biệt ở các trường trung học phổ thông huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.

Nội dung chính

  • Hiện nay dưới tác động mạnh mẽ của nhiều luồng văn hóa du nhập vào đã kéo theo những thay đổi về đạo đức, lối sống và cách nhìn nhận của nhiều người, đặc biệt là học sinh trung học phổ thông.
  • Do đó tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh đã lựa chọn nghiên cứu đề tài này. Bài luận văn đã được trình bày qua 3 chương:
    • Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục học sinh cá biệt tại các trường Trung học phổ thông.
    • Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thông huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.
    • Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thông

Link tải miễn phí: TẠI ĐÂY

Để bài luận văn có thể đạt điểm cao nhất bạn hãy đọc thêm về luận văn phổ biến giáo dục pháp luật để có thêm ý tưởng cho các biện pháp quản lý giáo dục học sinh cá biệt. Từ đó đúc rút những biện pháp sáng tạo, phương hướng mới chưa từng có trước đây làm điểm sáng cho bài luận văn của mình.

3.5. Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt về các biện pháp quản lý giáo dục

 

 Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt về các biện pháp quản lý giáo dục

Luận văn đề tài giáo dục học sinh cá biệt về các biện pháp quản lý giáo dục

Tên đề tài: Biện pháp quản lý công tác giáo dục học sinh cá biệt ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Trà Vinh

Nội dung chính

  • Vấn đề giáo dục học sinh “cá biệt”, là công việc vô cùng khó khăn và phức tạp. Tuy số lượng loại học sinh này không nhiều, nhưng lại làm mất nhiều thời gian và sức lực các nhà giáo dục cũng như phụ huynh học sinh.
  • Học sinh cá biệt là học sinh có những hành vi lệch chuẩn đạo đức xã hội, có thể nhất thời hoặc đó là thói quen nhưng chưa trở thành bản chất con người.
  • Xuất phát từ ý nghĩa của vấn đề và thực trạng trên địa bàn thành phố Trà Vinh, tác giả Châu Hạnh Thùy đã chọn nghiên cứu đề tài này.

Link tải miễn phí: TẠI ĐÂY

4. "4 lưu ý" đặt tên đề tài  ẤN TƯỢNG NHẤT

4.1. Chỉ rõ đối tượng nghiên cứu 

Nội dung của một nghiên cứu khoa học sẽ được thể hiện rõ nhất trong tên đề tài. Vì vậy khi đặt tên lưu ý đầu tiên bạn cần nhớ là chỉ rõ phạm vi nghiên cứu và đối tượng. Đề tài cần trả lời rõ nghiên cứu cái gì, giới hạn về thời gian, phạm vi và quy mô thế nào.

4.2. Ngắn gọn, súc tích

Lưu ý thứ hai chính là ngắn gọn, rõ ràng và súc tích. Thực hiện đúng tiêu chí dùng ít chữ nhất để thể hiện rõ nội dung nhất.

4.3. Mới lạ và độc đáo

Đề tài cần có tính độc đáo và mới lạ. Nó sẽ thể hiện hiểu biết và sự chăm chỉ tìm tòi của bạn về chuyên ngành đang học cùng với việc tìm hiểu các nghiên cứu đã có trước đấy.

4.4. Có tính khả thi 

Đề tài cần có tính khả thi. Một bài luận văn được áp dụng vào thực tế bao giờ cũng khiến hội đồng cảm thấy hữu ích, hấp dẫn hơn là đề tài chỉ có tác dụng về mặt lý thuyết.

Xem thêm: Đề tài giáo dục an ninh

Qua bài viết trên Tri Thức Cộng Đồng đã gửi tới bạn 5 mẫu luận văn tiêu biểu cùng 40 đề tài giáo dục học sinh cá biệt. Hy vọng những kiến thức bổ ích này sẽ giúp quá trình học tập của bạn dễ dàng hơn.

 

Bình luận

0 bình luận

Sắp xếp: Mới nhất

Đăng ký nhận tư vấn
Số điện thoại là bắt buộc ! Số điện thoại không hợp lệ !
Tin tức mới nhất
Học thạc sĩ bao nhiêu tiền?
Học thạc sĩ bao nhiêu tiền?
Đào tạo thạc sĩ từ xa
Đào tạo thạc sĩ từ xa
Du học thạc sĩ Trung Quốc cần những yêu cầu gì?
Du học thạc sĩ Trung Quốc cần những yêu cầu gì?
Các cấp bậc thạc sĩ tiến sĩ
Các cấp bậc thạc sĩ tiến sĩ
Thuê làm báo cáo thực tập tại Hà Nội
Thuê làm báo cáo thực tập tại Hà Nội