Hotline 24/7: 0946883350

Email: ttcd.group@gmail.com

logo

Download Miễn Phí 9 Mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học Hay Nhất

5/5 (1 đánh giá) 0 bình luận

Ngôn ngữ học là ngành nghiên cứu chuyên sâu, đi phân tích nhiều khía cạnh của ngôn ngữ như ngữ âm, cú pháp và ngữ nghĩa. Vì sự bao quát, đa dạng nên ngành ngôn ngữ học được chia làm 3 nhóm chính: nhóm lý thuyết ngôn ngữ, nhóm nghiên cứu có tính liên ngành, nhóm nghiên cứu có tính ứng dụng cao. 

Nghe như vậy có lẽ đã khiến nhiều sinh viên sợ hãi nếu như phải viết luận văn cho chuyên ngành này. Nhưng đừng lo, chúng tôi ở đây để giúp bạn với 9 mẫu luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học hay nhất được chia theo từng nhóm để bạn đọc dễ theo dõi và tham khảo. Cùng khám phá thôi nào!

1. 3 mẫu luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học nhóm lý thuyết

Các luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học nhóm lý thuyết là sự lựa chọn thích hợp cho sinh viên muốn tập trung vào các chuyên đề khoa học ngôn ngữ. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một số mẫu luận văn để các bạn tham khảo.

1.1. Mẫu 1

Mẫu 1

Mẫu 1

- Đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ hội thoại của Quân đội nhân dân Việt Nam trong một số tình huống giao tiếp

- Tóm tắt nội dung: 

  • Các luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ học thường có mục tiêu nghiên cứu của nhằm chỉ ra những đặc điểm ngôn ngữ trong đề tài mà mình lựa chọn. 
  • Luận văn này cũng không ngoại lệ, bài viết đã phát hiện những đặc điểm mới mẻ trong hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp của quân đội (Cụ thể hội thoại thi vấn đáp tốt nghiệp tại Trường Sĩ quan Lục quân 1 Thị xã Sơn Tây. 
  • Hội thoại khám chữa bệnh tại Bệnh viện 108 Quận Hai Bà Trưng; Hội thoại giao dịch tại một số chi nhánh Ngân hàng Quân đội, các thoại trường Luận án lựa chọn khảo sát thuộc Thành phố Hà Nội) dưới ánh sáng Ngữ dụng học.

- Link tải tại đây

1.2. Mẫu 2

Mẫu 2

Mẫu 2

- Đề tài: Tín hiệu thẩm mĩ được tìm thấy trong ca dao tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng

- Tóm tắt nội dung: Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học này mang theo một sứ mệnh cao cả đó chính là góp phần đưa ngôn ngữ học vào nghiên cứu văn học nói chung và ca dao, tục ngữ nói riêng thông qua việc nêu cảm nhận về dạng tín hiệu thẩm mỹ trong ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng và góp thêm một góc nhìn về đặc trưng ngôn ngữ, văn hoá nơi đây.

- Link tải tại đây

1.3. Mẫu 3

Mẫu 3

Mẫu 3

- Đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ trong từng nhan đề của các ca khúc Trịnh Công Sơn

- Tóm tắt nội dung: Đây là một trong những luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học có đề tài đặc biệt nhất. Bài luận này tập trung thu thập nhan đề các ca khúc Trịnh Công Sơn. Bên cạnh đó người viết còn đi sâu vào cơ sở lý thuyết ngữ pháp chức năng và liên kết trong văn bản để nghiên cứu nhan đề các khúc được viết bởi Trịnh Công Sơn.

- Link tải tại đây

2. 3 mẫu luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học nhóm có tính liên ngành

Nhóm nghiên cứu có tính liên ngành sẽ được các bạn sinh viên có định hướng dùng ngôn ngữ học hỗ trợ những lĩnh vực liên quan khác như văn chương, văn hoá, xã hội. Hi vọng rằng một số mẫu được chúng tôi sưu tầm dưới đây sẽ cho bạn hình dung rõ nét về nhóm luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học này.

2.1. Mẫu luận văn 1

Mẫu luận văn 1

Mẫu luận văn 1

- Đề tài: Khảo sát những đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá hai dân tộc Hán - Việt thông qua bốn hình ảnh Phong, Hoa, Tuyết, Nguyệt trong những bài thơ Đỗ Phủ (Trung Quốc) và Nguyễn Trãi (Việt Nam)

- Tóm tắt nội dung: Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học này sử dụng những phương pháp miêu tả, thống kê, so sánh và thu thập dữ liệu để phát hiện ra hai đặc điểm giống nhau và khác nhau trong thơ Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi. Tất cả đều được thể hiện thông qua ba chương chính:

  • Chương 1: Một cái nhìn định hướng cho việc miêu tả
  • Chương 2: Miêu tả tình hình sử dụng các từ Phong, Hoa, Tuyết, Nguyệt trong thơ Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi
  • Chương 3: Miêu tả các từ Phong, Hoa, Tuyết Nguyệt trong thơ Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi theo giai đoạn cuộc đời

- Link tải tại đây

2.2. Mẫu luận văn 2

Mẫu luận văn 2

Mẫu luận văn 2

- Đề tài: Câu phủ định tiếng Hán khi được đối chiếu với tiếng Việt

- Tóm tắt nội dung: Đây là luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học được xây dựng trên cơ sở trình bày câu phủ định và những từ phủ định tiêu biểu trong tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại, tiến hành việc so sánh cấu trúc phủ định giữa hai ngôn ngữ để tìm ra những tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ này và tổng hợp lại những yếu tố khu biệt về cách thức sử dụng câu phủ định của tiếng Hán và tiếng Việt.

- Link tải tại đây

Xem thêm: Luận văn tốt nghiệp tiếng anh là gì và Cách Viết Bài Luận Tiếng Anh Hay Theo Chủ Đề Cụ Thể, Chi Tiết

2.3. Mẫu luận văn 3

Mẫu luận văn 3

Mẫu luận văn 3

- Đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ của người nông dân xuất phát từ tư liệu một số tác phẩm văn học

- Tóm tắt nội dung: 

  • Trong kho luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học với hàng nghìn bài với những nội dung khác nhau thì bài viết này vẫn gây ấn tượng với mục tiêu nghiên cứu là ngôn ngữ của người nông dân. 
  • Đó là  ngôn ngữ trong một số tác phẩm văn học ở hai giai đoạn 1930 – 1945 và giai đoạn từ 1986 đến nay được thể hiện bằng ngôn từ (chủ đề giao tiếp thường gặp cùng các hành động ngôn ngữ) và phi ngôn từ (ngôn ngữ cử chỉ) trong giao tiếp được thể hiện bằng ngôn ngữ miêu tả cử chỉ.

- Link tải tại đây

3. 3 mẫu luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học nhóm có tính ứng dụng

Những mẫu luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học của nhóm nghiên cứu có tính ứng dụng cao phù hợp cho các sinh viên muốn làm việc có liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ học. Mời các bạn đọc và tìm hiểu thông qua các mẫu luận văn được chúng tôi giới thiệu dưới đây. 

3.1. Mẫu bài số 1

Mẫu bài số 1

Mẫu bài số 1

- Đề tài: Một số đặc điểm về ngôn ngữ trên quảng cáo thương mại ngoài trời

- Tóm tắt nội dung: 

  • Đề tài này được lựa chọn trong vô số các đề tài luận văn ngôn ngữ học khác nhau nhằm mục đích bổ sung vào kết quả nghiên cứu về quảng cáo của các tác giả đi trước đối với những vấn đề còn bỏ ngỏ hoặc chưa được nghiên cứu kỹ. 
  • Để thấy được sự phong phú cũng như vai trò quan trọng của loại hình giao tiếp trong hoạt động thương mại quảng cáo ngoài trời.

- Link tải tại đây

3.2. Mẫu bài số 2

Mẫu bài số 2

Mẫu bài số 2

- Đề tài: Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ trong việc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ nước ngoài ở Việt Nam và Hàn Quốc

- Tóm tắt nội dung: 

  • Mục tiêu của mẫu luận văn thạc sĩ về ngôn ngữ học này là đánh giá hiệu quả và những tác động của hệ thống chính sách ngôn ngữ hiện tại ở Việt Nam và Hàn Quốc.
  • Nghiên cứu trạng thái tiếp xúc ngôn ngữ nước ngoài ở Việt Nam và Hàn Quốc qua những vấn đề nảy sinh cần giải quyết như từ vựng, ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ nước ngoài....

- Link tải tại đây

3.3. Mẫu bài số 3

Mẫu bài số 3

Mẫu bài số 3

- Đề tài: Phương pháp giảng dạy từ tình thái và quán ngữ tình thái cho đối tượng là sinh viên quốc tế ở trình độ nâng cao

- Tóm tắt nội dung: 

  • Một luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học hướng đến mục tiêu khảo sát những từ tình thái và quán ngữ tình thái thường dùng nhất trong giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài. 
  • Đồng thời đưa ra một sự phân biệt tương đối đơn giản giữa từ tình thái và quán ngữ tình thái thường gặp trong giảng dạy tiếng Việt. 
  • Cách đưa ra vấn đề của luận văn này là sử dụng các lý giải một cách hữu hiệu, đơn giản hoá cho từ tình thái và quán ngữ tình thái trong hành chức, làm rõ giá trị cũng như tầm quan trọng của từ và quán ngữ tình thái trong giao tiếp và trong giảng dạy tiếng Việt

- Link tải tại đây

Nếu như list đề tài trên vẫn chưa thể đưa cho bạn ý tưởng về một bài luận văn thạc sĩ ngôn ngữ Anh, hãy tham khảo ngay dịch vụ HỖ TRỢ VIẾT LUẬN VĂN của chúng tôi. Trung tâm đảm bảo dịch vụ uy tín, chuyên nghiệp, chất lượng. Bảo mật 100% thông tin cá nhân.

4. Cơ hội việc làm khi tốt nghiệp thạc sĩ ngành ngôn ngữ học

Cơ hội việc làm khi tốt nghiệp thạc sĩ ngành ngôn ngữ học

Cơ hội việc làm khi tốt nghiệp thạc sĩ ngành ngôn ngữ học

Ngành ngôn ngữ học nếu được tiếp cận một cách đúng đắn và nhìn nhận đầy đủ thì chắc chắn con đường tương lai của những sinh viên học ngành này sẽ cực kỳ rộng mở. 

Đặc biệt khi ngày nay, Nhà nước cũng như mọi người đang tích cực tham gia các hoạt động bảo tồn các giá trị truyền thống, và đương nhiên ngôn ngữ là một phần trong số ấy. 

Cơ hội việc làm ngành ngôn ngữ học không thiếu, những lĩnh vực sau đây là những lĩnh vực sinh viên ngành ngôn ngữ hoàn toàn có đủ điều kiện để theo học

  • Lĩnh vực báo chí: biên tập viên truyền hình, xây dựng kịch bản dẫn chương trình, kịch bản phim, làm MC nhà đài.
  • Lĩnh vực dịch thuật: phiên dịch viên, người dịch sách, tham gia vào các công tác liên quan đến xuất bản
  • Lĩnh vực nghệ thuật: sáng tác, phê bình âm nhạc, diễn xuất
  • Lĩnh vực lưu trữ: làm việc cho các trung tâm lưu trữ thông tin, quản lý dữ liệu tại các thư viện, trường học và cơ quan
  • Lĩnh vực đào tạo: trở thanh giảng viên ngành ngôn ngữ học hoặc giáo viên bộ môn ngữ văn tại các cấp học
  • Lĩnh vực IT: làm lập trình viên hoặc người xây dựng, quản lí các trang web

Xem thêm: TOP 8 Mẫu Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Trung Xuất Sắc Nhất

Như vậy là qua những tìm hiểu của riêng mình, chúng tôi đã đem đến nhiều thông tin bổ ích cho bạn đọc về luận văn ngành ngôn ngữ học nói riêng và ngành ngôn ngữ học nói chung. Hi vọng chúng sẽ giúp bạn tự tin hơn, thoải mái hơn khi hoàn thành bài luận của mình. Chúc bạn thành công!

Bình luận

0 bình luận

Sắp xếp: Mới nhất

Đăng ký nhận tư vấn
Số điện thoại là bắt buộc ! Số điện thoại không hợp lệ !
Tin tức mới nhất
Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học là gì?
Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học là gì?
Sáng kiến kinh nghiệm kỹ năng sống trẻ mầm non hay & ấn tượng
Sáng kiến kinh nghiệm kỹ năng sống trẻ mầm non hay & ấn tượng
Báo cáo tóm tắt sáng kiến kinh nghiệm mầm non khoa học
Báo cáo tóm tắt sáng kiến kinh nghiệm mầm non khoa học
Sáng kiến kinh nghiệm về quyền trẻ em mầm non giúp phát triển tốt
Sáng kiến kinh nghiệm về quyền trẻ em mầm non giúp phát triển tốt
Sáng kiến kinh nghiệm dinh dưỡng cho trẻ mầm non hiệu quả
Sáng kiến kinh nghiệm dinh dưỡng cho trẻ mầm non hiệu quả