Top 3 Mẫu Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai Và Gợi Ý Cách Viết
Tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai là bài tập bắt buộc đối với một số chuyên ngành luật. Tuy nhiên, không ít bạn vẫn còn gặp khó khăn trong việc triển khai bài tiểu luận này. Trong bài viết dưới đây, Tri Thức Cộng Đồng muốn chia sẻ đến bạn đọc một số mẫu bài tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai và hướng dẫn chi tiết, giúp hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất. Cùng tham khảo nhé!
Mục lục
1. Tải 3 bài mẫu tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai
Dưới đây là 3 mẫu tiểu luận tranh chấp đất đai được đánh giá cao, bám sát chuẩn nội dung và đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm giải quyết triệt để vấn đề.
Top 3 Mẫu Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai Chất Lượng
1.1. Mẫu tiểu luận hòa giải tranh chấp đất đai 1
Tên đề tài: Giải quyết tranh chấp đất đai của tòa án nhân dân địa phương
Tên đề tài: Giải quyết tranh chấp đất đai giữa hai hộ có đất liền kề tại xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
Giới thiệu nội dung:
Nhận thấy việc giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay là một công việc khá phức tạp và khó khăn, tuy nhiên lại là khâu thiết yếu trong hoạt động giải quyết các tranh chấp nhân sự nói chung, bản thân tác giả đã nỗ lực tiếp thu kiến thức từ khóa đào tạo chuyên viên chính trị, áp dụng vào đề tài nhằm giải quyết vấn đề đất đai còn tồn tại tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Xem toàn bộ bài tiểu luận TẠI ĐÂY
1.2. Mẫu tiểu luận tình huống giải quyết tranh chấp đất đai
Tên đề tài: Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta.
Tiểu luận tình huống giải quyết tranh chấp đất đai
Giới thiệu nội dung:
Bài tiểu luận số 2 cũng là một sản phẩm hết sức tâm huyết, đi sâu vào việc làm sáng tỏ những vấn đề mang tính lý luận trong lĩnh vực tranh chấp đất đai. Bên cạnh đó còn đi sâu nghiên cứu những yếu tố chi phối việc giải quyết các vấn đề liên quan. Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng, bài tiểu luận đã nêu ra được những phương hướng giải quyết cụ thể cho những vấn đề còn tồn tại.
Một trích đoạn của bài tiểu luận như sau:
Tải mẫu tiểu luận tình huống quản lý nhà nước về đất đai TẠI ĐÂY
1.3. Tiểu luận tình huống về tranh chấp đất đai
Tên đề tài: Xử lý tình huống giải quyết khiếu nại liên quan đến tranh chấp đất đai trên địa bàn quận A, thành phố Đà Nẵng.
Giới thiệu nội dung:
Vấn đề đất đai đang được thực hiện đẩy mạnh, đồng thời tăng cường cải cách các thủ tục hành chính nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động công tác khiếu nại cho công dân.
Bài tiểu luận Tri Thức Cộng Đồng sắp giới thiệu sau đây đi vào xử lý tình huống khiếu nại liên quan trực tiếp đến tranh chấp đất đai tại Đà Nẵng.
Tình huống cụ thể như sau:
Ông Huỳnh Đức K sinh năm 1946, có vợ là Bà Trần N sinh năm 1947. Ông K và bà N có chung 02 người con lần lượt là:
- Anh Huỳnh M sinh năm 1965, là bố của chị Huỳnh Nguyễn Bảo T.
- Chị Huỳnh Trần Y sinh năm 1967, là em gái ruột của anh M.
Năm 1990, anh M là bố của chị Huỳnh Nguyễn Bảo T …..
Xem tiếp TẠI ĐÂY
Tiểu luận tình huống về tranh chấp đất đai
Link tải Miễn phí mẫu tiểu luận tình huống về tranh chấp đất đai Full >>> TẠI ĐÂY
2. Cấu trúc bài tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai hoàn chỉnh
Lời mở đầu: hay còn được gọi là phần giới thiệu của bài tiểu luận. Phần mở đầu sẽ nêu lên mục đích, lý do lựa chọn chủ đề, tên tiểu luận tình huống, đồng thời dẫn dắt người đọc đến chủ đề cần bàn luận. Thông thường, lời mở đầu sẽ có độ dài 1,5 đến 2 trang.
Phần I: Mô tả tình huống
- Hoàn cảnh ra đời
- Diễn biến tình huống
Phần II: Phân tích xử lý tình huống
- Xác định mục tiêu xử lý tình huống
- Cơ sở lý luận
III. Phân tích tình huống
- Phương án giải quyết
Phần III: Kết luận và đề xuất
Lưu ý: Cấu trúc trên có thể thay đổi tùy theo yêu cầu của từng trường đại học, nhưng vẫn bao gồm các nội dung chính cơ bản đã nêu trên.
Cấu trúc bài tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai
3. Một số lưu ý khi triển khai bài viết
Khi viết đề tài nghiên cứu về các tình huống giải quyết tranh chấp đất đai, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau để bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.
3.1. Phần mô tả tình huống
Tình huống được mô tả có thể là tình huống có thật trong thực tế, nhưng cũng có thể là tình huống hư cấu nhưng hư cấu cần phải gắn với thực tiễn.
Yêu cầu trong bài tiểu luận cần:
- Viết rõ ràng, chặt chẽ chi tiết sâu vào tình huống về tranh chấp đất đai.
- Thể hiện hợp lý về mối quan hệ của các nhân vật, thời gian cũng như không gian diễn ra tình huống.
- Phải xuất hiện các vấn đề đòi hỏi cán bộ, công chức và cơ quan nhà nước phân tích và tìm ra phương án giải quyết vấn đề về đất đai một cách phù hợp.
3.2. Phần phân tích xử lý tình huống
- Tiểu luận tình huống tranh chấp đất đai sẽ chỉ đi giải quyết một tình huống, và mỗi tình huống sẽ có nhiều khía cạnh để phân tích.
- Với ngành đặc thù là luật pháp về đất đai, đã có một tiêu chuẩn để người thực hiện phân tích và đối chiếu.
Để thực hiện tốt hoạt động này, sinh viên cần đọc kỹ tình huống để hiểu rõ toàn bộ các mối quan hệ và vấn đề phát sinh, đồng thời áp dụng chính xác những nguyên tắc của quản lý hành chính và xử lý hình sự để giải quyết chính xác vấn đề.
3.3. Phần kết luận và đề xuất
Phần kết luận cần lưu ý một số thông tin sau:
- Phương án đề xuất đưa ra cần đảm bảo hợp lý và hợp tình.
- Những đề xuất đưa ra cần phải được phân tích rõ ràng những ưu nhược điểm, từ đó lựa chọn ra những giải pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề tranh chấp đất đai.
Tiểu luận về giải quyết tranh chấp đất đai
Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về các mẫu tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai cũng như cách thực hiện bài tiểu luận này một cách chuẩn chỉ nhất. Hy vọng bài viết giúp bạn có thể kỹ năng để hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình.
0 bình luận
Sắp xếp: Mới nhất